Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Theo phong tục tập quán của Việt Nam thì rằm tháng bảy được xem là một dịp lễ rất quan trọng với các gia đình, ngoài chuẩn bị các lễ vật đầy đủ, tươm tấy thì chúng ta cũng nên chuẩn bị các bài văn để khấn vái thần linh dịp rằm tháng bảy này nhé! Một bài cúng Rằm tháng 7 chắc chắn sẽ giúp ích cho gia chủ trong việc thực hiện tốt trong ngày tháng với nhiều rủi ro cấm kỵ. Cùng tìm hiểu những nghi thức cần biết trong ngày này nhé.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Dịp cúng Rằm tháng 7 là một truyền thống rất quan trọng của người Việt

Theo quan niệm và phong tục của người xưa, Rằm tháng 7 là lúc mà các tội nhân, trong các tội nhân đó có các vong linh của một số người thân trong gia đình, họ hàng thân thích của mình ở dưới đó được Diêm Vương cho phép và xá tội lên dân gian được trở về với con cháu và gia đình. Chính vì vậy mà nhà nhà, người người  đều làm một lễ cúng gia tiên, để cầu siêu độ trì cho các vong linh ấy.Vậy thì cúng rằm tháng bảy chúng ta cần chuẩn bị những gì?Rằm tháng 7 là một truyền thống xa xưa lâu đời của người Việt. Tuy nhiên thì khi cúng, phải khấn như thế nào mới là đúng,là chuẩn chuẩn, để mà cầu bình an và mang lại sự may mắn cho cả gia đình lại là câu hỏi mà khá nhiều người tìm tòi và thắc mắc.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Rằm tháng bảy (chúng ta còn hay gọi đó là lễ Vu Lan) có nhiều điểm khác biệt với các ngày rằm thông thường. Đây còn là một ngày lễ đặc biệt để con cái báo đáp công ơn sinh thành và nuôi dưỡng đối với cha mẹ, để tìm về với cội nguồn thương yêu, bao bọc.Vì vậy mà vào mỗi dịp rằm tháng bảy thì mỗi gia đình luôn làm mâm cúng tươm tất, bày trí trang trọng hơn những dịp rằm bình thường để dâng lên các thần linh, ông bà và tổ tiên.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Bên cạnh đó, thì tháng bảy Âm lịch còn được mọi người gọi là "tháng cô hồn", theo phong tục Việt Nam thì người xưa vẫn hay thường quan niệm rằng là  trong 15 ngày đầu tháng 7 Âm lịch là thời điểm mà Diêm Vương sẽ mở Quỷ Môn Quan dưới đó để những vong hồn được trở về dương gian và hưởng thọ những lễ vật mà người thân và các người dân đã cúng bái, cúng tế. Nhưng khi tới ngày 15/7 là ngày giới hạn cuối cùng của chu kỳ "mở cửa" của Diêm Vương đưa . Vì vậy mà người âm sẽ rất khó để có thể  "trở về" hoặc là không thể  nào nhận được đồ thờ, cúng bái nữa.

Mâm cỗ chay để cúng Phật

Mâm cỗ mặn dùng để cúng thần linh, ông bà và tổ tiên

Mâm lễ chúng sinh: chuẩn bị 5 loại trái cây theo mùa, các loại bánh kẹo: Bim bim, kẹo, bánh gạo , thạch, bỏng gạo... , thêm 12 bát nhỏ cháo trắng nấu loãng ra, mua quần áo chúng sinh bằng giấy, nước lọc, tiền vàng thăp 3 nén hương và thêm 2 ngọn nến nhỏ, 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối và chuẩn bị thêm12 cục đường thẻ.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Một vài lưu ý khi chúng ta cúng rằm tháng 7

Lễ Cúng Phật

Lễ cúng Phật thì chúng ta phải bày cúng trong nhà và phải được đặt ở vị trí cao nhất, sau đó là lễ cúng thần linh và mâm lễ gia tiên được cúng cuối cùng. Sau khi ta cúi đầu lạy Phật, dâng lễ, cầu xin, tạ ơn và hứa nguyện, chúng ta có thể tụng kinh để niệm Phật.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Vào ngày Rằm tháng 7 thì hãy sắp một mâm cơm chay hoặc chuẩn bị đơn giản hơn là một mâm ngũ quả để có thể cúng Phật rồi thụ lộc ngay tại nhà. Khi ta cúng, tốt nhất là nên đọc thêm một bài cúng Rằm tháng 7 và – Kinh Vu Lan – để hiểu biết rõ hơn về ngày lễ này, để hồi hướng công đức cho các người thân trong quá khứ được siêu thoát, siêu sinh.
Hành trìnhGiá rẻ nhất
Buôn Ma thuột - Hồ Chí Minh0 Đồng
Cà Mau - Hồ Chí Minh0 Đồng
Nha Trang - Hồ Chí Minh0 Đồng
Đà Nẵng - Hồ Chí Minh0 Đồng
Đà Lạt - Hồ Chí Minh0 Đồng
Hà Nội - Hồ Chí Minh0 Đồng
Hải Phòng - Hồ Chí Minh0 Đồng
Huế - Hồ Chí Minh0 Đồng
Phú Quốc - Hồ Chí Minh0 Đồng
Pleiku - Hồ Chí Minh0 Đồng
Hồ Chí Minh - Buôn Ma thuột0 Đồng
Hồ Chí Minh - Cà Mau0 Đồng
Hồ Chí Minh - Nha Trang0 Đồng
Hồ Chí Minh - Đà Nẵng0 Đồng
Hồ Chí Minh - Điện Biên0 Đồng
Hồ Chí Minh - Đà Lạt0 Đồng
Hồ Chí Minh - Hà Nội0 Đồng
Hồ Chí Minh - Hải Phòng0 Đồng
Hồ Chí Minh - Huế0 Đồng
Hồ Chí Minh - Phú Quốc0 Đồng
Hồ Chí Minh - Pleiku0 Đồng
Hồ Chí Minh - Tuy Hòa0 Đồng
Hồ Chí Minh - Thanh Hóa0 Đồng
Hồ Chí Minh - Quy Nhơn0 Đồng
Hồ Chí Minh - Chu Lai0 Đồng
Hồ Chí Minh - Côn Đảo0 Đồng
Hồ Chí Minh - Đồng Hới0 Đồng
Hồ Chí Minh - Quảng Ninh0 Đồng
Hồ Chí Minh - Vinh0 Đồng
Hồ Chí Minh - Rạch Giá0 Đồng
Tuy Hòa - Hồ Chí Minh0 Đồng
Thanh Hóa - Hồ Chí Minh0 Đồng
Quy Nhơn - Hồ Chí Minh0 Đồng
Chu Lai - Hồ Chí Minh0 Đồng
Côn Đảo - Hồ Chí Minh0 Đồng
Đồng Hới - Hồ Chí Minh0 Đồng
Quảng Ninh - Hồ Chí Minh0 Đồng
Vinh - Hồ Chí Minh0 Đồng
Rạch Giá - Hồ Chí Minh0 Đồng


Lễ cúng gia tiên và thần linh

Vào ngày này hàng năm thì người ta thường làm một lễ để cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm cúng để tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên để có thể cầu nguyện cho các vong hồn, vong linh được siêu thoát và cầu bình an cho mọi người trong gia đình. Vì vậy mà hầu như các gia đình hay cúng cơm mặn, nhưng mọi người vẫn nói cúng chay vẫn tốt hơn.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Đối với mâm để cúng Phật, thần linh và gia tiên thì đều phải được cúng ở trong nhà, còn lễ cúng chúng sinh thì nên cúng ở ngoài trời, trước cửa hoặc có thể thực hiện trong chùa. Đặc biệt, đối với các gia đình có thờ Phật thì mâm cúng Phật phải nên được đặt ở vị trí cao nhất rồi mới đặt đến mâm cúng thần linh và mâm cúng gia tiên là cuối cùng.

Cúng cô hồn

Nếu làm lễ cúng cô hồn thì phải được chuẩn bị hoàn tất vào ngày 15/7 Âm lịch. Trường hợp sau khi thực gia chủ thực hiện bài cúng Rằm tháng 7 chúng sinh ở nhà thì cần lưu ý khi chúng ta tung gạo, muối (sau khi đã cúng xong) thì chúng ta nên đứng ở phía trong nhà và phải tung từ trong ra ngoài, tránh và tuyệt đối không được tung từ ngoài vào trong ngõ. Bời theo quan niệm người xưa thì hành động này của chúng ta sẽ rước các vong hồn vất vưởng ngoài kia vào trong nhà mình ở.

Cúng rằm tháng 7 và các điều kiêng kị

Đặc biệt là trong ngày rằm tháng bảy chắc chắn sẽ có rất nhiều vong linh, vong hồn còn lang thang, vất vưởng, nên khi cúng cần lưu ý ghi rõ tên người nhận lên các đồ hay vật dụng bằng giấy khi chuẩn bị cúng, đồng thời khi cúng thì chúng ta cũng nên đọc văn để khấn thần linh  và thổ địa, tiếp đến phải đọc to rõ tên hương hồn của người nhận.

Lễ cúng cô hồn này khác so với lễ cúng thần linh và tổ tiên. Nên mâm cúng cô hồn bao giờ cũng là các món ăn chay, không được cúng đồ ăn mặn vì nếu cúng đồ mặn sẽ làm thức tỉnh và khơi dậy tham, sân, si. Cùng với đó là gia chủ hãy chuẩn bị thật tốt bài cúng Rằm tháng 7 cho ngày này.

Ngoài ra, dịp lễ rằm tháng 7 thì bạn cần đến thăm mộ phần của các người thân trong gia đình mình. Vì tháng cô hồn còn được mọi người gọi là Tết của những người âm.
 
Thanh Huyền
Nguồn ảnh: Internet

Có thể bạn quan tâm:
Legacy Yên Tử Thánh Địa Nghĩ Dưỡng Sang Trọng
Cẩm Nang Du Lịch Cần Thơ Chi Tiết Mới Nhất
Thành Phố Hồ Chí Minh Nổi Tiếng Với Các Lễ Hội Gì
Khám Phá Kỳ Quan Động Phong Nha Đệ Nhất Động
Trải Nghiệm Miền Tây Sông Nước Chợ Nổi Cái Răng
Những Điểm Du Lịch Hoa Đẹp Cho Giới Trẻ Thỏa Sức Sống Ảo

BẢNG GIÁ VÉ MÁY BAY RẺ TRONG THÁNG
   


Chặng bay
Hồ Chí Minh
Hà Nội
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7


* Nhấn vào ngày bất kỳ và nhấn nút "Tìm chuyến bay" để tìm giá vé mới nhất.    Tìm chuyến bay